Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


.
 
Trang ChínhGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Similar topics
Latest topics
Tin tức
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Bài hát tuần
Navigation
 Portal
 Diễn Đàn
 Thành viên
 Lý lịch
 Trợ giúp
 Tìm kiếm
Mở rộng liên kết
Top posters
Admin
Hiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Vote_lcapHiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Voting_barHiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Vote_rcap 
ngocthanh
Hiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Vote_lcapHiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Voting_barHiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Vote_rcap 
honghoa
Hiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Vote_lcapHiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Voting_barHiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Vote_rcap 
huyenngan_1092
Hiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Vote_lcapHiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Voting_barHiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Vote_rcap 
taysonthuongvo
Hiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Vote_lcapHiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Voting_barHiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Vote_rcap 
anhhai.shuite
Hiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Vote_lcapHiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Voting_barHiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Vote_rcap 
thaonho2002
Hiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Vote_lcapHiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Voting_barHiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Vote_rcap 
Bichthan
Hiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Vote_lcapHiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Voting_barHiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Vote_rcap 
nguyenkhoa
Hiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Vote_lcapHiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Voting_barHiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Vote_rcap 
thuongmit
Hiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Vote_lcapHiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Voting_barHiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Vote_rcap 
Đếm truy cập

 

 Hiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay

Go down 
Tác giảThông điệp
Admin
Admin
Admin


Tổng số bài gửi : 73
Join date : 23/02/2011
Đến từ : Quy Nhơn

Hiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Empty
Bài gửiTiêu đề: Hiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay   Hiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay I_icon_minitime4/3/2011, 20:39

Trong thời gian gần đây, thế giới liên tục chứng kiến làn sóng biểu tình ở hàng loạt các quốc gia Bắc Phi rồi Trung Đông, với quy mô ngày càng lan rộng và căng thẳng. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này, sự ảnh hưởng dây chuyền này cho chúng ta thấy điều gì, đứng đằng sau đó liệu có thế lực nào giật dây không, nếu có thì họ được lợi gì...?
Về Đầu Trang Go down
https://clbsuhoc.forumvi.net
Admin
Admin
Admin


Tổng số bài gửi : 73
Join date : 23/02/2011
Đến từ : Quy Nhơn

Hiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay Empty
Bài gửiTiêu đề: Mùi dầu mỏ quyện lẫn hương hoa nhài    Hiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay I_icon_minitime4/3/2011, 20:40

(PL&XH)-Những sự kiện biến động ở khu vực Bắc Phi thời gian qua đã thổi bùng lên làn sóng "Cách mạng hoa nhài", kéo theo sự đổ vỡ của một số chính quyền bị cho là độc tài.

Tuy nhiên, có nhiều lý do để có thể cảm nhận được rằng trong làn sóng "cách mạng hoa nhài" ở Trung Đông, đang phảng phất mùi dầu mỏ!

Nhìn lại cuộc Cách mạng Hồi giáo 1979…

Nhớ lại năm 1979, các phương tiện truyền thông phương Tây từng lên án nhà vua Shah Reza Pahlavi ở Iran vì các tội tra tấn tàn bạo và tham nhũng. Thế giới sau đó đã bị lôi kéo ủng hộ cho các nhà cách mạng Hồi giáo. Và, Mỹ đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới công nhận chính quyền Hồi giáo đầu tiên của cuộc Cách mạng Hồi giáo. Chính phủ chính thức chống đế quốc này đã chấp nhận sự hỗ trợ của Mỹ, bởi trên thực tế Washington đã tài trợ cho cuộc cách mạng này từ nhiều năm qua, nhất là vì những nỗ lực nhằm giải phóng đất nước mà Mỹ muốn tiếp quản nguồn dầu mỏ.

Nhà vua Shah Reza Pahlavi


Theo chuyên gia phân tích hàng đầu của Mỹ, ông Brzezinski, mục tiêu của Washington là thiết lập cho Mỹ một đồng minh Hồi giáo quan trọng để khuấy động khu vực Trung Á của Liên Xô khi đó và sau đó tấn công vào khu vực Hồi giáo hết sức giàu có của Trung Quốc. Dự án được gọi là "Vành đai xanh" khi đề cập đến Hồi giáo cũng từng tính đến một cuộc chiến tranh với Iraq để phá vỡ khối OPEC và củng cố quyền lực cho các quốc gia đồng minh Hồi giáo ở Bắc Phi để chiếm Libya và Algeria, hai quốc gia dầu mỏ khổng lồ không liên kết với Washington. Từ đó, Washington có thể mở rộng đế chế Hồi giáo của mình tới các nước dầu mỏ ở vùng cận Sahara châu Phi như Gabon và Nigeria.

Nhưng quá trình "Balkan hoá" ở cấp độ thế giới này đã xâm lấn các khu vực do hai tập đoàn dầu khí khổng lồ của Anh là Shell và BP đang chiếm giữ. Quá trình này có thể tước đi của Anh ưu thế trên thị trường dầu mỏ thế giới. Vậy là người Anh buộc phải tham gia cuộc lật đổ vua Shah để định hướng cho nước cộng hòa Hồi giáo thông qua các đồng minh lịch sử của mình, đó là những giáo sỹ Hồi giáo ở Iran. Trong khi đó, người Liên Xô (Nga), mặc dù không tham gia kế hoạch này và nay lại hiện diện ở Iran, cũng đã ngầm ủng hộ người Anh nhằm loại bỏ những "quân cờ" của Mỹ. Trong vòng chưa đầy 8 tháng, nước Cộng hòa Hồi giáo đã thay đổi lãnh đạo. Vậy là các quốc gia dầu mỏ như Pháp khi bị mất hết các hợp đồng và có nguy cơ bị tổn hại bởi dự án bá quyền dầu mỏ của Mỹ lại quay sang hỗ trợ cho các giáo sỹ Iran. Các quốc gia này đã tránh được một thảm họa khi tăng cường được vai trò của mình ở châu Phi.

Cũng trong năm 1979, sau khi những "quân cờ" của Mỹ trong hàng ngũ lãnh đạo của Iran bị lật đổ, Washington buộc phải tìm cách nắm lấy ban lãnh đạo của nước Cộng hoà Hồi giáo này nhằm kiểm soát giá dầu thô, đồng thời ngăn chặn sự hình thành "gã khổng lồ" Trung Quốc. Để thực hiện ý đồ của mình, Mỹ đã áp dụng hình thức trừng phạt kèm theo đề nghị đối thoại. Vào thời điểm này, chế độ ở Iran đã thực sự thất vọng bởi sự tàn ác và khinh rẻ của mình đối với bản sắc nhà nước Hồi giáo. Người dân Iran đã có thể lật đổ chế độ ở nước này với sự giúp đỡ của các sỹ quan sống sót trong các vụ thảm sát do người Mỹ đứng đằng sau. Tuy nhiên, sau đó những người sỹ quan này đã không ngần ngại từ bỏ một âm mưu đảo chính.

Phương pháp phức tạp này được đánh dấu bằng nhiều giai đoạn khác nhau nhằm tránh cho sự sụp đổ của chế độ Hồi giáo vốn bị người dân ghét bỏ đã tạo điều kiện cần thiết để người Trung Quốc vươn tới Iran, Iraq, Yemen, Saudi Arabia, Bắc Phi và châu Phi cận Sahara. Với nguồn thặng dư của mình, Trung Quốc thậm chí còn giành được cả vị trí của người Pháp và Anh trong hợp tác với người Iran.

Việc tiếp quản của Trung Quốc đã biến tất cả các vùng lãnh thổ của mình thành các mặt trận mới của cuộc chiến tranh chống Trung Quốc của Mỹ. Vì vậy, Washington đã từng cáo buộc Saudi Arabia dính líu đến các hoạt động khủng bố trước khi nói về các hoạt động hạt nhân của Iran nhằm tăng cường các biện pháp trừng phạt của mình, trong khi vẫn đề nghị nước cộng hoà Hồi giáo tham gia chính trường Iraq, tiếp theo là Afghanistan nhằm tìm kiếm một hành lang an ninh để tiến vào Trung Á.

Washington đã đưa những người Hồi giáo ở Iraq và Afghanistan lên nắm quyền, nhưng đó chỉ là những nhà lãnh đạo không có sức lôi cuốn và không có khả năng nắm giữ vai trò "xuất khẩu" cuộc cách mạng Hồi giáo hoặc bảo đảm được an ninh của chính họ. Những người này cũng liên kết với người Mỹ theo hình tượng của những kẻ chỉ trỏ chứ không phải là những người bạn của thế giới Hồi giáo.

…để thấy "Cách mạng hoa nhài"

Washington mới đây đã nối lại cuộc đối thoại được bắt đầu với những phần tử đối lập giả tạo ở Iran, để thực hiện một chính quyền được chia sẻ. Nhưng ý thức về những cơ hội thành công mong manh cho kế hoạch giải cứu này khi không có sự ủng hộ của người Iran, Washington đồng thời tung ra một phiên bản mới về cái gọi là "Vành đai xanh" cùng với các cuộc cách mạng Hồi giáo theo chuỗi không chỉ ở Bắc Phi, mà còn ở Yemen, một nhà cung cấp dầu mỏ khác cho Trung Quốc!


Bạo động tại Bắc Phi


Còn Joordani, quốc gia do một hoàng tử thân cận với người Anh cai trị, cũng đang gây sự chú ý của dư luận quốc tế. Hiện tượng này được gọi là "cuộc cách mạng hoa nhài" để làm giảm thiểu mùi dầu mỏ. Kết cục cuối cùng có thể trở thành một thảm kịch đối với người dân của các khu vực này.

Kể từ sau "cuộc cách mạng" tại Iran vào năm 1979, nhiều phương tiện truyền thông của Washington đã lên tiếng cùng với mùi hương hoa nhài. Trong số các phương tiện truyền thông này, một số thân Israel không quên bới móc lại hiện tượng tương tự của nhà vua Shah khi ông được mô tả là tàn ác, nhưng lại quên rằng chính con người này đã cứu được 38.000 người Do Thái châu Âu và cấp cho họ hộ chiếu Iran…

Trong bối cảnh tối tăm này, Ngoại trưởng Pháp Michèle Alliot-Marie đã ủng hộ Tổng thống Ben Ali bởi vì bà từng rất am hiểu các phương pháp xảo quyệt của cuộc cách mạng 1979 và kế hoạch đưa các nhân vật phản đối các dự án dầu mỏ lên nắm quyền. Tuy nhiên, Pháp cuối cùng đã phải thay đổi khi mà những người Hồi giáo được Washington cưng chiều đã thành công nhờ vào sự trung lập của quân đội, theo mô hình do Washington khởi xướng năm 1979. Chắc chắn Pháp muốn bảo vệ những lợi ích của mình ở Bắc Phi và nhất là ở châu Phi cận Sahara.

Nhưng Pháp sẽ không có gì và sẽ đánh mất tất cả bởi vì lịch sử sẽ không lặp lại. Vào năm 1979, Washington đã đưa những con tốt của mình lên nắm quyền, nhưng ngay sau đó đã bị những người Hồi giáo truyền thống được Anh hậu thuẫn lật đổ. Lần này, tin tưởng vào những thiếu sót về chủ nghĩa Hồi giáo của mình, một bối cảnh được nền ngoại giao Anh hoàn toàn chế ngự, Washington đã chọn một con đường khác. Bị gây sức ép hành động để tránh tái xuất hiện mô hình thế tục vốn đi ngược lại với những lợi ích của mình trong thời giai dài, Washington đã làm cho các quốc gia của những người Hồi giáo thuộc "Những người anh em Hồi giáo" có quan hệ với người Anh biến động nhưng không phải để đưa những con tốt lên nắm quyền mà là để sở hữu các quốc gia có nền Hiến pháp Hồi giáo này và tạo cơ hội cho những con tốt Hồi giáo của mình lên nắm quyền trong tương lai gần thông qua bầu cử.

Đó chính là một thảm kịch dai dẳng và không có lối thoát đối với nhân dân trong khu vực hoặc đối với Pháp, vốn bị loại khỏi cuộc chơi do tính cách thế tục. Đó cũng sẽ là một thảm hoạ đối với cộng đồng Do Thái tham gia sự ra đi của Ben Ali và xã hội thế tục của Tunisia. Cộng đồng này sẽ lâm vào tình trạng khó khăn ở Israel và ở châu Âu bởi họ không biết đi về đâu. Họ có thể rơi vào thời kỳ đen tối giống như dầu mỏ và không thể tiến tới một thời hoàng kim của tự do giống như hương nhài!
http://phapluatxahoi.vn/20110220093145197p1003c1036/mui-dau-mo-quyen-lan-huong-hoa-nhai.htm
Về Đầu Trang Go down
https://clbsuhoc.forumvi.net
 
Hiệu ứng domino về làn sóng biểu tình ở Bắc Phi và Trung Đông hiện nay
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Về cơ chế hai chính quyền cùng song song tồn tại trong lịch sử Việt Nam và Nhật Bản
» Chiến tranh Li Bi- phương Tây
» Tào Đằng - Hoàng đế hoạn quan duy nhất của Trung Quốc

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: Danh mục :: Bài viết-
Chuyển đến